cô dâu và chú rể, chắc hẳn hai người họ sẽ có những khó khăn, bỡ ngỡ, loay hoay, không biết phải tiến hành thế nào. Lúc đó, hai bên gia đình cùng toàn thể bạn bè, họ hàng sẽ trợ giúp, góp ý, đưa ra những lời khuyên, truyền đạt lại những kinh nghiệm của bản thân mình, giúp cho cô dâu và chú rể tìm thấy tiếng nói chung, cùng nhau lên đỉnh, hướng tới sự hòa hợp lâu dài trong chuyện chăn gối.
Trong trường hợp chú rể ngu quá, nói mãi mà không hiểu, chỉ mãi mà không làm được thì một hoặc nhiều người đàn ông thuộc hai bên gia đình hoặc bạn bè quan khách sẽ xung phong lên làm mẫu, thực hành trực tiếp với cô dâu ngay tại bàn. Làm cho đến khi nào chú rể hiểu và thực hiện lại đạt yêu cầu thì mới thôi.
Với ý nghĩa nhân văn cao cả như vậy, nhiều khả năng Bộ Văn hóa, Thể dục và Du lịch sẽ chấp nhận quảng bá và phổ biến tập tục này. Tuy nhiên, một số lãnh đạo của Bộ cho biết: hiện nay hội trường để tổ chức đám cưới ở thủ đô còn khá nhỏ, nếu tập tục này được phổ biến rộng rãi và đi vào đời sống của nhân dân thì chắc chắn các hội trường này sẽ quá tải bởi số người muốn tham dự đám cưới là vô cùng lớn. Sẽ có nhiều người không hề được mời, không hề quen biết với cô dâu chú rể nhưng vẫn tới dự. Một điều đáng lo nữa là sẽ có rất nhiều người bỏ việc nhà, chểnh mảng việc cơ quan, chỉ nhăm nhe, dò la xem ở đâu có đám cưới là mò tới dự. Rõ ràng, nó sẽ làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả và năng suất lao động của thủ đô nói riêng và của cả nước nói chung.
Dẫu vậy, với tư cách là một nam thanh niên nhà nghèo, thất nghiệp, FA, tôi tha thiết mong Bộ Văn hóa, Thể dục và Du lịch sẽ phê duyệt và cho phép quảng bá, phổ biến rộng rãi các tập tục tốt đẹp kể trên vào đời sống của nhân dân thủ đô và nhân dân cả nước, giúp những thanh niên như tôi có cơ hội được tiếp cận với những cái mới, cái lạ, cái hay, cái đẹp, những thứ mà nếu cứ như bây giờ, chắc chẳng bao giờ những thằng FA nhà nghèo như tôi được trải nghiệm. Rất mong nhận được thông tin tốt lành từ Bộ.